-After anchoring : Sau đóng neo - Anchor sliding : Độ tụt neo
- Atmospheric corrosion resistant steel : Thép chống rỉ
- Bored pile ~ Cast-in-place bored pile : Cọc khoan nhồi
-Coupling : Nối thép dự ứng lực
-Connection strand by strand : Nối các tao cáp dự ứng lực
-Partial prestressing : Dự ứng lực từng phần
-Stiffened angles : Thép góc có sườn tăng cường
-After anchoring : Sau khi neo xong cốt thép dự ứng lực
-Alloy(ed) steel : Thép hợp kim
-Anchor sliding : Độ trượt trong mấu neo của đầu cốt thép
-Area of reinforcement : Diện tích cốt thép
-Atmospheric corrosion resistant steel : Thép chống rỉ do khí quyển
- Bar (reinforcing bar): Thanh cốt thép
- Beam reinforced in tension and compression :Dầm có cả cốt thép chịu kéo và chịu nén
- Beam reinforced in tension only : Dầm chỉ có cốt thép chịu kéo
-Before anchoring : Trước khi neo cốt thép dự ứng lực
-Bent-up bar : Cốt thép uốn nghiêng lên
-Bonded tendon : Cốt thép dự ứng lực có dính bám với bê tông
-Bored pile : Cọc khoan nhồi
-Bottom lateral: Thanh giằng chéo ở mọc hạ của dàn
-Bottom reinforcement : Cốt thép bên dưới (của mặt cắt)
- Braced member : Thanh giằng ngang
-Bracing : Giằng gió
-Carbon steel : Thép các bon (thép than)
-Cast steel : Thép đúc
-Cast-in-place bored pile : Cọc khoan nhồi đúc tại chỗ
-Caupling : Nối cốt thép dự ứng lực
-Center spiral : Lõi hình xoắn ốc trong bó sợi thép
-Chillid steel : Thép đã tôi
-Closure joint : Mối nối hợp long (đoạn hợp long)
-Coating: Vật liệu phủ để bảo vệ cốt thép DưL khỏi rỉ hoặc giảm ma sát khi căng
- Composite steel and concrete structure : Kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép
Accessory - Phụ kiện nhà:
Một sản phẩm xây dựng phụ, như cửa, cửa sổ, tấm lấy ánh sáng mái, quạt gió, ..vv.
Minh hoạ:
Anchor Bolt Plan - Bản vẽ mặt bằng bulông neo:
Bản vẽ mặt bằng móng nhà cho biết mọi kích thước và tiết diện cần để bố trí chính xác bulông neo, kể cả phần lộ ra bên trên bêtông, phần chôn sâu yêu cầu. Cũng cho biết phản lực cột (độ lớn và phương) và kích thước bản đế.
Anchor Bolts - Bulông neo:
Bulông dùng để neo cấu kiện vào sàn bêtông , móng, hoặc gối đỡ khác. Thường dùng để chỉ các bulông ở chân cột và chân trụ đứng của cửa.
Assembly - Bộ ghép:
Hai hay nhiều bộ phận bắt bulông với nhau
Astragal - Gioăng cửa:
Một tấm uốn được gắn vào một cánh cửa bản lề hoặc cửa đẩy để ngăn bụi và ánh sáng xâm nhập
Auxiliary Loads - Tải trọng phụ thêm:
Mọi tải trọng động lực thay đổi thêm vào các tải trọng cơ bản mà ngôi nhà phải chịu, ví dụ như cầu trục, thiết bị bốc rỡ vật liệu và các tải va chạm.
Back-up Plates - Bản thêm:
Bản phụ thêm trong liên kết để bulông đủ chỗ xiết, để tạo dung sai lắp dựng, hoặc để tăng cường độ.
Base Angle - Thép góc đế:
Thanh thép góc dài liên tục gắn vào bản bêtông hay dầm bậc để giữ các tấm tường.
Base Plate - Bản đế:
Bản gối của cột thay dầm để đặt lên mặt đỡ.
Bay - Gian:
Không gian giữa các đường trục của các cấu kiện chịu lực chính theo phương dọc nhà. Còn gọi là bước khung.
Bead Mastic - Matit cuộn:
Chất bít dưới dạng cuộn, dùng để bít khe nối giữa các tấm mái.
Beam - Dầm:
Cấu kiện nằm ngang chủ yếu chịu mômen uốn.
Bill of Materials - Bản thống kê vật liệu:
Bản liệt kê các bộ phận, dùng để chế tạo, vận chuyển, tiếp nhận và thanh toán.
Bird Screen - Lưới chắn chim:
Lưới thép dùng để ngăn chim không bay vào nhà qua các lỗ quạt gió và lá chớp.
Blind Rivet - Đinh tán nhỏ:
Một thanh chốt nhỏ có mũ và có thân dãn nở được , dùng để liên kết các thanh thép nhỏ. Đặc biệt dùng để bắt các nẹp, máng, v.v. Còn gọi là Đinh tán nhỏ (Pop Rivet).
Brace Grip - Khuyên cáp giằng:
Tao thép mạ được cuốn thành hình dây tóc xoắn để vặn xoắn vào đầu tao cáp làm giằng.
Brace Rods/Cables - Thanh giằng / dây cáp giằng: Thanh thép tròn và dây cáp đặt theo đường chéo trên mái và tường để truyền tải trọng gió xuống móng và để ổn định cho nhà
Braced Bay - Gian có giằng:
Gian có bố trí giằng.
Bracket - Công xôn:
Kết cấu đỡ nhô ra khỏi tường hay cột để liên kết một cấu kiện khác. Ví dụ : công xôn đỡ dầm cầu trục.
Bridge Crane - Cầu trục:
Máy trục di động trên cao, chạy trên ray và dầm cầu trục
Building Codes - Quy chuẩn xây dựng:
Luật lệ thiết lập bởi một cơ quan có thẩm quyền, quy định những yêu cầu tối thiểu cho các mục đích cấp phép, an toàn và công năng như luật lệ phòng cháy, không gian và khoảng cách. Quy chuẩn xây dựng thường có các quy chuẩn thiết kế được công nhận. Ví dụ: UBC - Quy chuẩn xây dựng thống nhất là một Quy chuẩn xây dựng
Building Width - Bề rộng nhà:
Bề rộng theo phương ngang của nhà đo từ mép ngoài đến mép ngoài của các đường chuẩn thép tường biên.
Built-up Section - Tiết diện tổ hợp, Thanh tổ hợp:
Cấu kiện thông thường có tiết diện chữ H, do nhiều bản thép riêng rẽ hàn với nhau
Butt Plate - Bản mặt bích:
Bản tại đầu mặt một cấu kiện , để tì vào một bản tương tự của một cấu kiện khác, để tạo nên liên kết. Dùng cho liên kết chịu mômen. Còn gọi là Bản đỉnh (Cap plate
By-pass Girt - Dầm tường chạy suốt
Dầm tường chạy liên tục dọc mép ngoài của các cột.
By-pass Mounted - Lắp phía ngoài:
Hệ thống dầm được lắp bên ngoài cột và tựa vào cánh ngoài của cột.
C section - Thép chữ C, Thép máng:
Cấu kiện được tạo nguội từ cuộn thép thành hình chữ C.
Ký hiệu
thuật ngữ/nghĩa
A
Ampere
A/C
Air Conditioning
A/H
After Hours
AB
As Built (Hoàn công)
AEC
Architecture, Engineering, and Construction
AFL
Above Floor Level (Phía trên cao trình sàn)
AFL
Above Finished Level (Phía trên cao độ hoàn thiện)
AGL
Above Ground Level (Phía trên Cao độ sàn nền)
AHU
Air Handling Unit (Thiết bị xử lý khí trung tâm)
APPROX
Approximately (xấp xỉ, gần đúng)
AS
Australian Standard
ASCII
American Standard Code for Information Interchange
ATF
Along Top Flange (dọc theo mặt trên cánh dầm)
B
Basin or Bottom
BLDG
Building
BNS
Business Network Services
BOP
Bottom of Pipe (đáy ống)
BOQ
Bill of Quantities (Bảng Dự toán Khối lượng)
BOT
Bottom
BQ
Bendable Quality
BSP
British Standard Pipe (ống theo tiêu chuẩn Anh)
BT
Bath Tub (bồn tắm)
BT
Boundary Trap